Bệnh Trĩ Nội Có Nguy Hiểm Không? Cách Điều Trị Dứt Điểm
Bệnh trĩ nội có nguy hiểm không? Cách điều trị nào dứt điểm là thắc mắc nhận được nhiều sự quan tâm của bệnh nhân. Trĩ là bệnh lý thuộc khu vực hậu môn – trực tràng với tỷ lệ người mắc bệnh đang ngày càng gia tăng. Nếu chủ quan không đi thăm khám sớm để điều trị kịp thời, nguy cơ ung thư trực tràng rất cao.
Bệnh trĩ nội là gì?
Trước khi trả lời câu hỏi bệnh trĩ nội có nguy hiểm không, mọi người hãy tìm hiểu về căn bệnh này. Trĩ hình thành do áp lực đè nén lên tĩnh mạch ở hậu môn. Từ đó làm máu khó lưu thông, nếu kéo dài sẽ làm cho tĩnh mạch giãn ra, sưng phồng, tạo thành búi trĩ.
Trĩ nội là một dạng của bệnh trĩ. Trĩ nội xuất hiện khi búi trĩ nằm phía trên đường lược. Vì không thể nhìn thấy nên bệnh trĩ nội khó phát hiện. Chỉ khi xuất hiện triệu chứng đau rát hậu môn, đại tiện ra máu,… bệnh nhân mới biết được.
Bệnh trĩ nội có thật sự nguy hiểm?
Bệnh trĩ nội có nguy hiểm không? Ông cha ta có câu “thập nhân cửu trĩ”, tức là 10 người thì đến 9 người bị bệnh trĩ. Trĩ đem lại nhiều phiền toái cho bệnh nhân trong sinh hoạt, công việc, ảnh hưởng tâm lý, sức khỏe…
Nhiều người khá e ngại khi nhắc đến bệnh trĩ. Vì vậy thường bỏ qua dấu hiệu bệnh, chỉ khi bệnh nặng mới chịu đi khám.
Thực tế, bệnh trĩ nội thật sự nguy hiểm nếu bệnh nhân chủ quan với sức khỏe chính bản thân mình. Dưới đây là một số tác hại khó lường:
- Ảnh hưởng cuộc sống, công việc, sinh hoạt
Mắc bất cứ bệnh gì, trong đó có bệnh trĩ đều khiến mọi người lo lắng, mệt mỏi. Nếu bệnh nặng, bệnh nhân sẽ cảm thấy khó chịu đến mức không thể ngồi hay đi lại được. Điều này ảnh hưởng lớn tới công việc, sinh hoạt hàng ngày.
- Trĩ nội gây thiếu máu
Với bệnh nhân bị trĩ nội giai đoạn 2 trở lên, việc mất máu thường xuyên sẽ dẫn tới thiếu máu, cơ thể xanh xao, mệt mỏi.
- Nguy cơ ung thư trực tràng
Bệnh trĩ không được phát hiện và điều trị sớm sẽ dẫn tới biến chứng nguy hiểm là ung thư trực tràng, nhiễm trùng máu, hoại tử búi trĩ, thậm chí ảnh hưởng tính mạng…
Kết luận: Như vậy, bệnh trĩ nội thực sự nguy hiểm nếu bệnh nhân không chủ động trong việc điều trị sớm. Nếu có bất kỳ triệu chứng bất thường nào của bệnh trĩ, hãy nhanh chóng đến địa chỉ y tế chuyên khoa uy tín để thăm khám, kiểm tra, chữa trị kịp thời.
Các cấp độ của bệnh trĩ nội
Như vậy bệnh trĩ nội có nguy hiểm không đã có câu trả lời. Thực tế, bệnh trĩ nội có 4 cấp độ phát triển. Ở từng cấp độ có những triệu chứng nhận biết khác nhau và mức độ nguy hiểm cũng khác nhau.
- Trĩ nội cấp độ 1: Thuộc giai đoạn đầu của bệnh trĩ nội. Giai đoạn này chưa xuất hiện triệu chứng rõ ràng nên khó phát hiện. Búi trĩ hình thành nhưng ở bên trong hậu môn nên không thể quan sát bằng mắt thường. Triệu chứng đặc trưng: Ngứa hậu môn, táo bón…
- Trĩ nội cấp độ 2: Cấp độ này triệu chứng nhận biết rõ ràng hơn. Búi trĩ lòi ra ngoài nhưng có thể co lại. Người bệnh đau rát, ngứa hậu môn, kèm chảy máu.
- Trĩ nội cấp độ 3: Thuộc cấp độ bệnh trĩ phát triển nặng. Triệu chứng đặc trưng: Máu chảy nhiều hơn, búi trĩ ngày một to, không thể co lại. Người bệnh gặp khó khăn trong sinh hoạt, mức độ nguy hiểm cũng tăng dần.
- Trĩ nội cấp độ 4: Thuộc giai đoạn nặng nhất của bệnh trĩ nội. Các búi trĩ sa ra ngoài thường xuyên, khó co lại được. Người bệnh cảm thấy đau đớn, gặp bất tiện trong cuộc sống.
Nội dung trên đây là tổng hợp triệu chứng bệnh trĩ nội qua các cấp độ. Nếu bệnh nhân không điều trị kịp thời có thể dẫn tới biến chứng nguy hiểm như ung thư hậu môn, hoại tử búi trĩ…
Đi tìm nguyên nhân gây bệnh trĩ nội
Có thể nói, để biết bệnh trĩ nội có nguy hiểm không, cần dựa vào nguyên nhân gây bệnh. Thực tế, trĩ nội xảy ra do nhiều tác nhân, trong giới hạn nội dung bài viết, chúng tôi xin giải đáp một số tác nhân điển hình sau:
1. Ngồi nhiều
Những người làm công việc văn phòng phải ngồi quá lâu, ít đứng dậy đi lại có thể khiến lượng máu lưu thông đến hậu môn bị giảm, tạo áp lực lên tĩnh mạch hậu môn gây bệnh trĩ.
2. Tuổi già
Càng lớn tuổi, các cơ ở hậu môn càng suy yếu. Đây là lý do vì sao trĩ nội độ 1, 2 và 3 thường xuất hiện ở đối tượng 45 tuổi trở lên.
3. Sau sinh
Tỷ lệ phụ nữ sau sinh mắc bệnh trĩ là 50%, do tĩnh mạch ở hậu môn trực tràng bị giãn khi chịu áp lực từ sự mở rộng tử cung.
4. Tiêu chảy hoặc táo bón
Người bị tiêu chảy hay táo bón sẽ khiến mạch máu ở hậu môn tổn thương, phình giãn, lâu ngày tạo thành búi trĩ.
5. Khiêng vác vật nặng
Việc làm này khiến xương chậu phải chịu lực rất lớn. Lâu ngày các mạch máu ở trực tràng phình to, hình thành búi trĩ.
6. Ăn uống không khoa học
Ăn ít chất xơ, uống không đủ nước dẫn tới tình trạng táo bón kéo dài, bệnh cũng bắt đầu hình thành.
7. Các nguyên nhân khác
Nhịn đại tiện, ngồi đi vệ sinh quá lâu, vệ sinh hậu môn không sạch sẽ, ít vận động…
Giải pháp chữa bệnh trĩ nội hiệu quả
Ngoài việc quan tâm bệnh trĩ nội có nguy hiểm không, người bệnh còn thắc mắc cách điều trị như thế nào. Bệnh trĩ nội có các cách chữa trị khác nhau, tùy thuộc mức độ nặng nhẹ.
Mức độ nhẹ, bệnh trĩ nội không phải là căn bệnh khó điều trị. Tuy nhiên, cần chữa thật sớm và kiên trì.
Chữa trĩ độ 3 tại nhà bằng thuốc tây y
Thuốc tây y trị bệnh trĩ nội được nhiều bệnh nhân sử dụng vì cho hiệu quả nhanh chóng trong việc giảm triệu chứng. Bệnh nhân có thể sử dụng thuốc uống và thuốc đặt để chữa trị.
Các loại thuốc phổ biến:
- Thuốc kháng viêm, kháng sinh: Acetaminophen, aspirin và ibuprofen.
- Thuốc bảo vệ và làm mềm tĩnh mạch: Zinc oxide, resorcinol,…
- Thuốc giảm ngứa: Hydrocortisone 1%.
- Thuốc sát trùng ngoài hậu môn: Phenylmercuric nitrate, boric acid,…
- Thuốc đặt hậu môn: Viên đạn trĩ Proctolog, avenoc, Neo Haelar,…
- Thuốc làm mềm phân: Duphalac.
Tuy nhiên, hầu hết bài thuốc tây đều để lại tác dụng phụ không mong muốn. Chính vì vậy, bệnh nhân cần lắng nghe lời khuyên của bác sĩ. Tuyệt đối không ngừng thuốc hoặc sử dụng thuốc không rõ nguồn gốc.
Chữa trĩ nội độ 2 tại nhà bằng mẹo dân gian
Ngoài việc sử dụng thuốc tây, bệnh nhân có thể điều trị bằng những bài thuốc dân gian với ưu điểm: Lành tính, an toàn, tiết kiệm chi phí,…
- Lá thiên lý: Rửa sạch 100g lá thiên lý, đem giã nhuyễn với 5g muối, cho thêm 30ml nước. Sau đó lọc qua vải màn và đắp lên búi trĩ. Thực hiện 2 lần/ngày.
- Lá bỏng: Sắc 30g lá bỏng, 10g nhọ nồi, 10g ngải cứu, 10g lá trắc dùng làm nước uống hàng ngày. Sử dụng 1 lần/ngày giúp cầm máu, giảm táo bón.
- Lá trầu không: Rửa sạch 20 lá trầu không, nấu chín với 50g muối. Sử dụng nước trầu không để xông hơi hậu môn khoảng 10 – 15 phút. Mỗi ngày thực hiện 2 lần giúp giảm đau, ngứa hậu môn, co búi trĩ.
Mẹo dân gian an toàn, lành tính,… nhưng chỉ điều trị trong trường hợp bệnh nhẹ, giai đoạn đầu. Chỉ hỗ trợ giảm triệu chứng, không thể trị dứt điểm bệnh trĩ.
Trĩ nội độ 4 điều trị bằng ngoại khoa
Nếu muốn bệnh trĩ khỏi triệt để, bệnh nhân nên áp dụng thủ thuật ngoại khoa. Hiện nay, Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng là đơn vị y tế điều trị bệnh trĩ theo phương pháp:
- Đông – tây y kết hợp kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II
Phương pháp này có nhiều ưu điểm vượt trội so với các phương pháp truyền thống:
- Hạn chế đau đớn và chảy máu
- Kỹ thuật xâm lấn tối thiểu nên vết thương nhỏ, thời gian hồi phục vết thương nhanh chóng, không để lại sẹo xấu sau thủ thuật.
- Tỷ lệ biến chứng và tái phát thấp
- Thuốc đông y có tác dụng thanh lọc cơ thể, tiêu viêm, thải độc, hạn chế tác dụng phụ của thuốc tây y, tăng cường sức đề kháng,…
Kết hợp quá trình điều trị là lối sống khoa học, lành mạnh để giảm bất tiện của bệnh trĩ:
- Chế độ ăn uống khoa học: Xây dựng chế độ ăn uống khoa học để bảo vệ sức khỏe, ăn nhiều rau củ quả, giàu chất xơ để việc vệ sinh dễ dàng, tránh táo bón. Hạn chế ăn đồ cay nóng, nhiều dầu mỡ,…
- Uống nhiều nước: Mỗi người uống đủ 2 lít nước/ngày để đảm bảo cung cấp đủ lượng nước cho cơ thể, hạn chế đồ uống có gas, nước ngọt, cà phê, chất kích thích…
- Luyện tập thể dục thể thao thường xuyên: Luyện tập thể dục thể thao không chỉ đem lại thân hình khỏe mạnh, cân đối, còn đẩy lùi bệnh tật.
Qua nội dung trong bài, mọi người đã biết bệnh trĩ nội có nguy hiểm không, cách điều trị bệnh trĩ như thế nào. Bệnh nhân nên chủ động thăm khám kịp thời tại địa chỉ y tế uy tín, tránh biến chứng ảnh hưởng sức khỏe.
Các tìm kiếm liên quan đến bệnh trĩ nội có nguy hiểm không
- Chữa trĩ nội độ 2 tại nhà
- Triệu chứng bệnh trĩ nội
- Bệnh trĩ
- Bệnh trĩ ngoại có nguy hiểm không
- Trĩ nội độ 3 có nguy hiểm không
- Chữa trĩ độ 3 tại nhà
- Bệnh trĩ có nguy hiểm không
- Trĩ nội độ 4
Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám người bệnh có thể trao đổi với bác sĩ qua tổng đài 24/7. Các trường hợp đã có chỉ định phẫu thuật và có nhu cầu phẫu thuật với bác sĩ giỏi, chúng tôi sẽ tư vấn và hỗ trợ để người bệnh được điều trị theo đúng mong muốn. Đội ngũ bác sĩ đến từ nhiều bệnh viện công uy tín, có trình độ chuyên môn cao và giàu kinh nghiệm.
Chương trình tri ân khách hàng tại Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng với nhiều ưu đãi đặc biệt:
- Miễn phí 100k chi phí khám ban đầu.
- Giảm 30% chi phí thực hiện thủ thuật.
- CHỈ 150K nội soi hậu môn – trực tràng.
Áp dụng cho bệnh nhân đặt lịch trước và đến khám từ ngày 01/08 – 31/08
Truy cập TẠI ĐÂY để nhận ưu đãi.
Địa điểm áp dụng: Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng – 193C1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội.
Liên hệ tổng đài 0243.3131.999 để biết thêm thông tin chi tiết.